Hoạt động sản xuất có được thực hiện liên tục, trơn tru theo đúng kế hoạch hay không một phần nhờ vào nguồn nguyên liệu đầu vào. Quản lý hiệu quả số lượng và chất lượng các yếu tố đầu vào sẽ giúp nâng cao năng suất, chất lượng của hoạt động sản xuất. Tuy nhiên đây không phải là một công việc dễ dàng. Làm thế nào để quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.
Nội dung bài viết
Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là hoạt động kiểm tra, kiểm soát dòng di chuyển của các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất, từ khâu lên kế hoạch mua, quản trị lưu kho cho đến việc phân phối tới các bộ phận sử dụng.
Có thể nói, hoạt động quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy cần đầu tư tài chính và nhân sự cũng như công nghệ sao cho việc quản lý đạt hiệu quả cao nhất.
Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Xem thêm: 5 chỉ số KPI sản xuất tiêu chuẩn mà doanh nghiệp nên biết
Quá trình quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp thông thường gồm 5 giai đoạn như sau:
Đây là khâu đầu tiên nhưng nó đóng một vai trò rất quan trọng. Tổ chức tiếp nhận là việc chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến kho lưu trữ, đồng thời hạch toán chi phí và giá cả cho mỗi bên.
Nhiệm vụ:
Yêu cầu:
Sau khi nguyên vật liệu nhập kho cần phải kiểm soát số lượng và chất lượng để hạn chế tối đa hao hụt trong quá trình lưu kho
Nhiệm vụ:
Yêu cầu:
Phần mềm quản lý nguyên vật liệu cho doanh nghiệp
Xem ngay: Tiêu chí chọn phần mềm quản lý sản xuất cho doanh nghiệp
Khi có lệnh sản xuất, bộ phận kho cần vận chuyển nguyên vật liệu tới nhà máy để tiến hàng sản xuất.
Nhiệm vụ: Có 2 cách để tố chức cấp phát nguyên vật liệu:
Tùy trong từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn cấp nguyên vật liệu theo hình thức nào. Tuy nhiên phần lớn thì việc cấp phát theo tiến độ kế hoạch sẽ đạt hiệu quả cao hơn hình thức còn lại do tính chuyên nghiệp và ổn định cao hơn.
Đây là hoạt động chuyển giao trách nhiệm về việc quản lý nguyên vật liệu cho từng bộ phận sử dụng. Ở giai đoạn này sẽ thực hiện đối chiếu lượng NVL tiếp nhận với lượng sản phẩm giao nộp.
Thời gian thanh toán có thể chia theo khoảng thời gian nhất định như quý hoặc tháng.
Trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp cần có kế hoạch tiêu dùng hợp lý để tránh hoang phí lạm dụng nguồn nvl. Việc sử dụng tiết kiệm khoa học sẽ tối thiểu hóa chi phí đồng thời nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp.
Có thể nói, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là một bài toán khó. Tuy nhiên không phải không có cách giải quyết. Chỉ cần doanh nghiệp tuân thủ theo đúng quy trình cùng với sự giúp sức của công nghệ thì việc quản lý sẽ trở nên hiệu quả hơn. Nếu quy doanh nghiệp quan tâm tới việc sử dụng công nghệ trong quản lý nguyên vật liệu thì liên hệ ngay với Cloudify qua website Cloudify.vn hoặc hotline 1900 866 695. để được tư vấn miễn phí.
Xem thêm:
Phần mềm quản lý in ấn: Mục đích sử dụng trong doanh nghiệp
Phần mềm quản lý sản xuất thực phẩm mang lại lợi ích gì?
Quản lý sản xuất thiết bị y tế cho doanh nghiệp có những cách nào?
Quản lý định mức nguyên vật liệu bằng phần mềm liệu có phù hợp?